Vai trò của dữ liệu đối với doanh nghiệp
Đối với mỗi doanh nghiệp, dữ liệu gần như là yếu tố quyết định sống còn của doanh nghiệp đó. Bởi lẽ hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp lớn nhỏ nào cũng đều dựa trên nền tảng dữ liệu.
Có rất nhiều dữ liệu khác nhau liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp. Từ thông tin tài chính nhân sự, dữ liệu đối tác đến thông tin khách hàng,… Tất cả những dữ liệu công việc đều cần được lưu trữ và bảo mật một cách tốt nhất.
Không thể phủ nhận vai trò của dữ liệu đối với hoạt động của doanh nghiệp. Làm gì để tránh mất dữ liệu mới là điều mà hầu hết các doanh nghiệp hiện nay đều đang quan tâm.
𝑪𝒂́𝒄 𝒅𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒏𝒈𝒉𝒊𝒆̣̂𝒑 𝒍𝒂̀𝒎 𝒈𝒊̀ đ𝒆̂̉ 𝒏𝒈𝒂̆𝒏 𝒏𝒈𝒖̛̀𝒂 𝒎𝒂̂́𝒕 𝒅𝒖̛̃ 𝒍𝒊𝒆̣̂𝒖 𝒏𝒐̣̂𝒊 𝒃𝒐̣̂?
20191112
Vai trò của dữ liệu đối với hoạt động của doanh nghiệp hiện nay là không thể thay thế. Song dữ liệu luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất mát, rò rỉ mà bạn không thể lường trước được. Để hạn chế nguy cơ này, các doanh nghiệp cần làm gì để tránh mất dữ liệu nội bộ?
Làm gì để ngăn ngừa mất dữ liệu nội bộ?
Để có thể ngăn ngừa mất dữ liệu nội bộ, tránh ảnh hưởng đến hoạt động của toàn bộ doanh nghiệp, bạn có thể áp dụng một số phương pháp sau đây:
- Phân tầng quản lý dữ liệu: việc đầu tiên bạn cần làm là xác định dữ liệu quan trọng. Từ đó phân tầng quản lý dữ liệu. Hoạt động này không chỉ giúp tăng tính bảo mật của dữ liệu. Mà còn giúp doanh nghiệp của bạn tiết kiệm được rất nhiều chi phí quản lý dữ liệu. Tùy và mức độ quan trọng của dữ liệu sau khi được phân tầng mà bạn có thể áp dụng phương pháp bảo mật có mức độ nghiêm ngặt khác nhau.
- Giám sát lượt truy cập và hoạt động: để tránh mất mát dữ liệu nội bộ, việc giám sát chặt chẽ các truy cập là vô cùng quan trọng. Hệ thống có thể tự động phát hiện những truy cập bất thường. Từ đó cảnh báo về máy chủ của quản trị viên để có giải pháp khắc phục kịp thời.
- Sử dụng mã hóa dữ liệu: đối với những dữ liệu quan trọng, bạn hoàn toàn có thể sử dụng mã hóa. Đây được xem là cách tốt nhất để bảo vệ dữ liệu. Rất khó để dữ liệu có thể mất nếu bạn sử dụng mã hóa cũng như chủ động theo dõi và quản lý chúng.
- An ninh điểm cuối: doanh nghiệp có thể quản lý rủi ro đối với dữ liệu bằng cách giám sát hoạt động tại điểm cuối. Từ đó có thể xác định thông tin được truyền đi ở đâu, khi nào, qua thiết bị nào cuối cùng.
Ngoài ra, doanh nghiệp của bạn còn có thể sử dụng giải pháp được cung cấp bởi các đơn vị chuyên nghiệp. Để có thể đảm bảo dữ liệu không bị mất, hãy liên hệ với IT-CARE ngay hôm nay.
Bạn cần Tư vấn về Công nghệ quản lý Dữ liệu hãy liên hệ ngay với IT-CARE Chúng tôi để nhận được giá trị của sự thay đổi!
Hiệu quả là có thật!
Công nghệ luôn thay đổi, Doanh nghiệp không ngừng chuyển động.
Thách thức là cơ hội tạo nên động lực để các CEO lãnh đạo Doanh nghiệp thành công.
của chúng tôi